Đề ôn tập Toán + Tiếng Việt lớp 2 trong thời gian nghỉ dịch

Tên:………………………………………………………………………..

Lớp:……………………

LỜI NHẮN VỚI BỐ MẸ:  Các bạn nhỏ không cần phải làm quá nhanh. Nhưng các bạn cần làm tới đâu hiểu tới đó, nắm chắc tới đó.  Sẽ có một số kiến thức mới, bố mẹ hãy chỉ thêm cho các bạn nhé.  Bảng nhân, chia. Công thức tìm x là nhưng thứ đặc biệt quan trọng vì vậy nên được ôn lại thật kĩ mỗi ngày.  Ôn thêm kiến thức môn tiếng việt cho các bạn bằng cách đọc bài tập đọc mõi ngày, tập trả lời câu hỏi, kể lại câu chuyện, luyện viết chính tả, viết lại các bài tập làm văn mà cô đã dạy.  Và đặc biệt chú ý đến sức khỏe cho các em nhé. Bài nào khó hay không biết cách giảng cho con em mình thì gọi cho thầy nhé. Thầy Quân: 0967.212.670 CÙNG ÔN LẠI BẢNG NHÂN VÀ BẢNG CHIA NHÉ BẢNG NHÂN 2 2 x 1 = 2 x 2 = 2 x 3 = 2 x 4 = 2 x 5 = 2 x 6 = 2 x 7 = 2 x 8 = 2 x 9 = 2 x 10 = BẢNG CHIA 2 2 : 2 = 4 : 2 = 6 : 2 = 8 : 2 = 10 : 2 = 12 : 2 = 14 : 2 = 16 : 2 = 18 : 2 = 20 : 2 BẢNG NHÂN 3 BẢNG CHIA 3 BẢNG NHÂN 4 BẢNG CHIA 4 BẢNG NHÂN 5 BẢNG CHIA 5 Số hạng 7 + 3 = 10 1. Hãy viết tên thành phần của phép tính sau ( theo mẫu): a. Nếu công thức tìm số hạng chưa biết. 2. Hãy viết tên thành phần của phép tính sau : a. Nếu công thức tìm số bị trừ. b. Nếu công thức tìm số trừ. 10 – 2 = 8 CÙNG ÔN LẠI CÔNG THỨC TÌM X 2 x 4 = 8 10 : 2 = 5 3. Hãy viết tên thành phần của phép tính sau : c. Nếu công thức tìm thừa số chưa biết. 4. Hãy viết tên thành phần của phép tính sau : d. Nếu công thức tìm số bị chia. e. Nếu công thức tìm số chia. ĐỀ ÔN 1 1. Hoàn thành phép tính sau: Tính: 16 + 13 + 17 = ….. 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân: a) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 …. b) 2 + 2 + 2 + 2 = 4 x 2 …. c) 4 + 4 + 4 = 3 x 4 …. d) 4 + 4 + 4 = 4 x 3 …. 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Viết thành phép nhân: a ) 3 được lấy 5 lần viết là: 3 x 5 … b ) 3 được lấy 5 lần viết là: 5 x 3 … a ) 4 được lấy 3 lần viết là: 3 x 4 … a ) 4 được lấy 4 lần viết là: 4 x 3 … 4. Nối tích với tổng các số hạng bằng nhau: 5. Đúng ghi Đ; sai ghi S: Viết tích thành tổng các số hạng bằng nhau: a) 3 x 4 = 4 + 4 + 4 … b) 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 … c) 3 x 5 = 5 + 5 + 5 … d) 3 x 5 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 … 6. Đặt tính rồi tính: a) 37 + 35 …………….. …………….. …………….. …………….. 7. Viết phép nhân (theo mẫu) Mẫu: 2 + 2 + 2 = 6 Vậy: 2 x 3 = 6 a) 2 + 2 + 2 + 2 = … vậy: … ………………….. b) 4 + 4 + 4 = … vậy: … ………………….. 8. Viết phép nhân: 9. Viết phép nhân: b) 42 + 39 …………….. …………….. …………….. …………….. c) 3 + 3 + 3 +3 = … vậy: … ………………….. d ) 5 + 5 + 5 = … vậy: … …………………. 3 + 3 + 3 + 3 = 12 3 x 4 12 ĐỀ ÔN 2 1. Khoanh vào đáp án đúng: Tính 18 + 2 + 29 + 3 =? a) 97 b) 52 c) 54 d) 92 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Tính tổng của năm số bốn . a) 5 + 5 + 5 + 5 = 20 … b) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 … 3. Nối tích với tổng thích hợp 5. Điền dấu phép tính vào ô trống: 3 4 = 7 3 4 = 12 2 2 = 4 2 2 = 4 6. Viết tổng các số hạng bằng nhau và viết phép nhân thích hợp: ? lít dầu 7. Dựa vào hình vẽ, hãy viết bài toán rồi giải bài toán đó: Bài toán Bài giải 8. Giải bài toán bằng phép nhân: Đoạn thẳng AD dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài giải 1. Nối phép tính với kết quả đúng: ĐỀ ÔN 3 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: *Các số dưới đây được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: a) 2 ; 4 ; 8 ; 6 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 ;18 ; 20 ….. b) 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20 …… *Các số dưới đây được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: c) 30 ; 27 ; 24 ; 18 ; 15 ; 21 ; 12 ; 9 ; 6 ; 3 ….. d) 30 ; 27 ; 24 ; 21 ; 18 ; 15 ; 12 ; 9 ; 6 ; 3 ….. 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S. Viết phép nhân đúng hay sai? *Có tất cả bao nhiêu con gà? a) 2 x 3 = 6 (con) …. b) 3 x 2 = 6 (con) …. *Có tất cả bao nhiêu con mèo? c) 2 x 3 = 6 (con) …. d) 3 x 2 = 6 (con) …. CHÚ Ý TỚI CÁCH VIẾT PHÉP TÍNH NHÂN 1. Viết số thích hợp vào ô trống: Thừa số 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Thừa số 3 2 1 5 7 9 8 6 4 10 Tích 2. Số? 3. Mỗi bàn có 2 học sinh ngồi. Hỏi 6 bàn có bao nhiêu học sinh ngồi? Bài giải 4. Mỗi túi gạo có 3 kg gạo. Hỏi 5 túi gạo có bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải 5. Viết ? a) 8 ; 10 ; 12 ; … ; … ; …. ; 20. b) 20 ; 18 ; 16 ; … ; … ; …. ; 8. c) 12 ; 15 ; 18 ; … ; … ; …. ; 30. d) 24 ; 21 ; 18 ; … ; … ; …. ; 6.

 

Tên:……………………………………………………. Lớp:……….. BÀI ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 Môn Luyện từ và câu (số 1) Câu kiểu Ai làm gì? VD: – Mẹ đang thổi cơm. – Bé Uyên đi xe đạp ở ngoài sân. – Bà đang tiếp khách. Bài tập 1: Gạch chân bộ phận làm gì? trong các câu sau: a) Cô giáo ôm Chi vào lòng. b) Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. c) Bố tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn. Bài tập 2: Viết tiếp các câu theo mẫu Ai làm gì? a) Mẹ ………………………………………………………………………. b) Chị ………………………………………………………………………. c) Em ………………………………………………………………………. d) Anh chị em …………………………………………………………… e) Em nhỏ ………………………………………………………………… f) Bố mẹ ………………………………………………………………….. Bài tập 3: Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào Thấy mẹ đi chợ về Hà nhanh nhảu hỏi: – Mẹ có mua quà cho con không Mẹ trả lời: – Có! Mẹ mua rất nhiều quà cho chị em con Thế con làm xong việc mẹ giao chưa Hà buồn thiu: – Con chưa làm xong mẹ ạ Bài tập 4: Điền vào chỗ trống a) s hay x quả .. ấu chim …ẻ …..ấu xí Thợ …ẻ …….âu cá ….e lạnh Nước ……âu …e máy – …ởi lởi trời cho, …o ro trời co lại – …ẩy cha còn chú, …ẩy mẹ bú dì. – …iêng làm thì có, ….iêng học thì hay b) ất hay ấc b… thềm m…. ong b… đèn m… mùa b… khuất quả g…. Sợi b…. Gi…. ngủ – M … ngọt chết ruồi – M… của dễ tìm, m…. lòng tin khó kiếm – Tấc đ….. t…. vàng c) ai hay ay – Tay làm hàm nh…., t…. qu…. miệng trễ. – Nói h…. hơn h…. nói. Nói ph…. củ c…. cũng nghe. Môn LUYỆN TỪ VÀ CÂU (số 2) Câu kiểu Ai thế nào ? 1. Điền xinh hoặc mới, hoặc thẳng, hoặc khỏe vào chỗ trống a) Cô bé rất ……………. b) Con voi rất …………. c) Quyển vở còn …………… d) Cây cau rất……………….. 2. Viết tiếp các từ : a) Chỉ đặc điểm về tính tình của con người : tốt , ………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. b) Chỉ đặc điểm về màu sắc của đồ vật : đỏ, ……………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………….. c) Chỉ đặc điểm về hình dáng của người, vật : cao, ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. 3. Điền từ trái nghĩa với các từ đã cho vào chỗ trống khôn – …………. trắng – ………… nhanh – ……….. chăm – ……….. vui – ……………. sớm – ………….. già – …………….. tối – ……………… 4. Viết tiếp các câu theo mẫu Ai thế nào ? Ai (cái gì, con gì) thế nào ? Bàn tay cu Tí nhỏ xíu. Mái tóc bà em ……………………………………….. Cô giáo em ……………………………………….. Máy bay ……………………………………….. Chiếc cần cẩu ……………………………………….. Bố em ……………………………………….. Mấy con ngan ……………………………………….. 5. Chọn 3 từ chỉ tính chất ở bài 1, đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Ai (cái gì, con gì) thế nào ? – Chú chó – …………………………….. – …………………………….. – …………………………….. rất khôn. ……………………………………………….. ………………………………………………. ………………………………………………. 7. Viết các câu tỏ ý khen ngợi theo mẫu : M : – Ngôi nhà rất đẹp. – Ngôi nhà đẹp quá ! – Ngôi nhà mới đẹp làm sao a) Cô giáo em rất trẻ b) Bông hồng kia rất tươi. Môn LUYỆN TỪ VÀ CÂU (số 3) 1. Điền từ chỉ đặc điểm của mỗi con vật trâu…………. chó………………. rùa……………….. thỏ………………… 1. Điền hình ảnh so sánh của mỗi từ cao như…………………….. nhanh như………………… trắng như………………….. đẹp như……………………. chậm như…………………. xanh như………………….. khỏe như…………………. đỏ như…………………….. hiền như………………….. 2. Viết tiếp cho trọn câu, trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh a) Khi bắt chuột, con mèo nhà em chạy nhanh như…………………………………….. b) Toàn thân nó phủ một lớp lông màu đen óng mượt như…………………………… c) Đôi mắt nó tròn như…………………………………………………………………………….. 3. Gạch chân các từ chỉ sự vật trong câu sau Trên đường từ trường về nhà, em di qua khu ruộng trồng rau, hồ nuôi cá và một cây đa cổ thụ. 4. Dùng gạch chéo ( ) để ngắt câu và dùng bút chì sửa những chữ viết sai chính tả trong đoạn văn sau : Vùng đồi quê ấy dành cho cọ tôi được sống dưới mái nhà lợp cọ mát rượi tôi được ru trong lời ru ngọt ngào của mẹ lời ru đó có bao giờ tôi quên. Ngủ đi con ngủ cho ngoan Cọ xanh làm lọng, làm tàn chở che (Theo Ngô Văn Phú) 5. Cặp từ nào dưới đây là từ cùng nghĩa Chăm chỉ – giỏi giang Chăm chỉ – siêng năng Ngoan ngoãn – siêng năng 6. Dòng nào gồm các từ chỉ hoạt động Tươi, đẹp, hồng, khôn, trung thực. Thầy, bạn, nông dân, công nhân, bác sĩ. Cười, chơi, đọc, dọn dẹp, luyện tập. 7. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai làm gì? Thầy giáo lớp em là giáo viên giàu kinh nghiệm. Bài dạy của thầy rất sinh động. Trong giờ học, thầy thường tổ chức các hoạt động 8. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai thế nào? Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ. Cò là học sinh giỏi nhất lớp. Cò đọc sách trên ngọn tre. MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (số 4) A. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn chữ cái trước các câu trả lời đúng 1. từ chỉ người, chỉ vật có trong câu sau là: Cái túi mẹ cho con đựng gương lược, cái hộp mẹ cho con đựng kim chỉ đâu rồi? a. cái túi b. mẹ c. cho d. con e. đựng g. gương lược h. cái hộp i. kim chỉ k. đâu rồi 2. Câu có dùng phép so sánh a. Mặt trời như cái lò lửa khổng lồ b. Miệng bé tròn xinh xinh c. Hoa cau rụng trằng đầu hè. 3. Dòng nào dưới đây có từ như được dùng để so sánh a. Vườn của bà trồng nhiều loại ra như: cải xanh, xà lách, mướp đắng, mồng tơi,… b. Trẻ em như búp trên cành. c. Tôi biết nhiều câu chuyện cổ tích như: Tấm Cám, Trầu Cau, Thạch Sanh,… 4. Từ ngữ chỉ hoạt động tác động vào quả bóng để chơi đá bóng. a. bắt đầu b. cướp c. bấm d. dẫn e. lao g. chuyền h. dốc i. chúi k. tông l. sút m. chạy 5. Những từ chỉ hoạt động là a. cộng tác b. cộng sự c. cộng đồng d. cộng hòa 6. Đọc đoạn thơ sau: Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân, trên cỏ Những dòng thơ có hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động là: a. dòng thứ nhất b. dòng thứ hai c. dòng thứ ba d. dòng thứ tư 7. Đọc đoạn thơ sau: Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong Những từ ngữ gach dưới trong đoạn thơ trên cho biết các sự vật trong câu thơ được so sánh với nhau về đặc điểm gì? a. Đặc điểm màu sắc b. Đặc điểm hình dáng c. Đặc điểm tính nết con người d. Đặc điểm những phẩm chất tốt 8. Các công việc em thường thấy ở nông thôn là a. làm ruộngb. chăn nuôi gia súc c, nuôi tằm d. dệt vải e, đánh cá g. làm đồ gốm xây dựng nhà h. lắp ráp xe máy i. buôn bán hàng hóa 9. Từ không cùng nhóm với những từ còn lại a. đường phố b. quảng trường c. nhà hát d. cánh đồng e. công viên g. đèn hiệu giao thông 10. Đọc đoạn thơ sau: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười. Dòng nào nêu đủ các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ trên? a. Đồng làng, mầm cây b. Mầm cây, hạt mưa, đồng làng c. Mầm cây, hạt mưa, cây đào d. Đồng làng, hạt mưa, cây đào 11. Những từ không chỉ trí thức a. bác sĩ b. kĩ sư c. công nhân d. bác học e. lao công 12. Những từ không chỉ trẻ em. a. trẻ con b. nhi đồng c. trẻ thơ d. sinh viên e. học giả 13. Những từ chỉ tính không tốt của trẻ em. a. ẩu đoảng b.lễ phép c. vâng lời d. láu táu e. chăm chỉ 14. Những từ chỉ tình cảm hoặc việc làm tốt của người lớn dành cho trẻ em. a. yêu mến b. tôn trọng c. nâng niu d. dạy bảo e. chửi mắng g. chăm sóc h. quan tâm i. dọa nạt 15. Dòng ghi đúng bộ phận câu trả lời câu hỏi là gì? trong câu “Thiếu nhi là măng non của đất nước” a. là măng non của đất nước b. măng non của đất nước c. là măng non 16. Bộ phận gạch chân trong câu sau trả lời câu hỏi nào dưới đây? Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam a. Bộ phận gạch dưới trả lời cho câu hói Ai? b. Bộ phận gạch dưới trả lời cho câu hói Là gì? c. Bộ phận gạch dưới trả lời cho câu hói Làm gì? MÔNTẬP LÀM VĂN I. Chia vui. Kể về anh chị 1. Chị Mai học sinh lớp 5A đoạt giải nhất cuộc thi vẽ tranh. Viết lời chúc mừng của em. ……………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… 2. Viết khoảng 4 câu về anh (chị hoặc em) của em ……………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… II. Kể về gia đình Kể về gia đình theo gợi ý sau : (không cần kẻ ô sửa lỗi) 1. Gia đình em có mấy người ? 2. Bố mẹ em làm gì ? 3. Tình cảm của những người trong gia đình đối với em như thế nào ? 4. Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào ? …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….. CHÍNH TẢ Dạng 1. Khoanh vào chữ cái trước những từ ngữ viết đúng (sai) chính tả: 1. A. hôm lọ B. chìm nổi C. hiền nành D. cái nềm E. láo lức G. gương nược H. long lanh I. rượu nếp K. núc ních L. xanh nục 2. A. chung sức B. chung thành C. hát chèo D. trèo cây B. E. châu báu G. chí thức H. ý chí I. chuyền nghề K. chiều đình L. xử trí 3. A. thổi sáo B. chim sáo C. xấm chớp D. sao xuyến E. sáng suốt G. sặc xỡ H. xập sình I. dòng sông K. làm song L. xấp ngửa 3. A. cơm dẻo B. dẻo cao C. dày da D. ra vào E. giống nhau G. khóc dống H. giảng bài I. gốc rễ K. con rùa L. tác rụng 4. A. Cam-pu-chia B. Ma-lai-xia C. Xin-ga-po D. quần soóc E. đàn oóc-gan G. xe rơ-móc H. Trung Quốc I. Mát-xcơ-va K. In-đô-nê-xi-a L. Thái lan Dạng 2. Điền vào chỗ trống sao cho thích hợp a) d hoặc r, gi A. …án cá B. …ao thừa C. …ễ …ãi D. …ảng bài E. vào …a G. tác …ụng H. …ao nhau I. …ễ cây K. …ạy học L. lạc …ang b) l hoặc n A. …ọ mắm B. …ổi dậy C. …ết na D. …iềm vui E. …ấp …ửng G. náo …ức H. …ung linh I. …úa nếp K. …ức nở L. núi …ở c) ch hoặc tr A. …âu báu B. …âu cày C. …ậu nước D. …èo tường E. …ân thật G. cuộn …òn H. …ậm trễ I. …en …úc K. cái …én L. …í óc d) s hoặc x A. …iêng năng B. nước …ôi C. …ăn lùng D.mắt …áng E. nước chảy …iết G. …út kém H. …ung quanh I. …úc xích K. tối …ầm L. nhảy …a Dạng 3. Điền tiếp các từ ngữ vào chỗ trống cho phù hợp a. Từ ngữ có vần ưi gửi quà, ……………………………………………………………… b. Từ ngữ có vần ươi đan lưới, sưởi ấm, …………………………………………………..………… c. Từ ngữ có vần iêt biết, …………………………………………………..………………………… d. Từ ngữ có vần iêc xiếc, ………………………………………………………….…..……….…… e. Từ ngữ có vần ươc bước, …………………………………………………………….…..………… g. Từ ngữ có vần ươt lượt, ……………………………………………………….…..……….……… Dạng 4. Điền vào chỗ trống các từ ngữ phù hợp: a. Từ ngữ gồm 2 tiếng đều bắt đầu bằng ch. M. chăm chỉ, chong chóng ………………………………………………………………………………………… b. Từ ngữ gồm 2 tiếng đều bắt đầu bằng tr. M. trăng trắng, trồng trọt ………………………………………………………………………………………… c. Từ chỉ vật, đồ vật mở đầu bằng r: M. rổ …………………………………………………………………………………………. d. Từ chỉ vật, đồ vật mở đầu bằng d: M. da ………………………………………………………………………………………… e. Từ chỉ vật, đồ vật mở đầu bằng gi: M. giường ………………………………………………………………………………………….